Thực phẩm nên ăn
1. Trứng
* Chứa nhiều protein, sắt, vitamin và khoáng chất
* Mềm, dễ nhai nuốt
2. Nước dừa
* Ngăn ngừa mất nước
* Làm dịu vết loét
3. Cháo loãng hoặc súp
* Cung cấp tinh bột cần thiết
* Dễ ăn, không gây đau
4. Đu đủ
* Ngọt, mềm, mát
* Làm dịu đau, tăng cường miễn dịch
5. Sữa chua và mật ong
* Mật ong: kháng khuẩn, thúc đẩy lành loét
* Sữa chua: mềm, dịu mát, tăng sức đề kháng
6. Dưa hấu
* Chứa nhiều vitamin C
* Ngăn ngừa lan rộng vết loét
7. Chè sắn dây và các loại đậu
* Đậu: giàu vitamin, khoáng chất
* Sắn dây: dịu mát
8. Sữa
* Làm dịu vết loét
* Cung cấp protein và nước
9. Kem trái cây
* Làm mát, giảm đau tạm thời
10. Nước trái cây và sinh tố
* Cung cấp vitamin C và A
* Tăng cường miễn dịch, làm lành tổn thương
Thực phẩm nên tránh
- Thức ăn quá cứng hoặc quá nóng
- Thức ăn có vị chua (cam, chanh, kiwi, cà chua)
Mẹo cho ăn hiệu quả
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ
- Tránh ép trẻ ăn
- Dùng muỗng, thìa không sắc cạnh
- Tránh đụng vào vết loét
- Súc miệng hoặc lau miệng sạch sau khi ăn