Nguyên nhân gây hen suyễn về đêm
- Tiếp xúc với các chất gây dị ứng
- Khí quản bị lạnh
- Ngồi ở tư thế dựa quá lâu
- Sự tiết hormone theo chu kỳ
- Giấc ngủ ảnh hưởng đến chức năng khí quản
- Tăng sản xuất chất nhầy
- Giảm tiết hormone epinephrine
- Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
- Căng thẳng, lo âu
- Các tình trạng liên quan đến giấc ngủ như ngưng thở khi ngủ
- Hít phải không khí lạnh hơn do sử dụng điều hòa
- Béo phì, thừa cân
Đối tượng dễ bị hen suyễn về đêm
- Bệnh nhân hen suyễn bị viêm mũi dị ứng
- Không đi khám bệnh thường xuyên
- Trẻ tuổi
- Thừa cân
- Hút thuốc nhiều
- Sống ở thành phố
- Có các bệnh về thần kinh
- Bị bệnh về dạ dày
Triệu chứng của hen suyễn về đêm
- Thở khò khè
- Ho gây khó ngủ
- Tức ngực
- Khó thở, thở ngắt quãng
Biện pháp kiểm soát hen suyễn về đêm
Dùng thuốc
- Thuốc steroid dạng hít để giảm viêm
- Thuốc dạng uống hằng ngày như montelukast
- Thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh như albuterol hoặc nebulizer
Giải tỏa căng thẳng tâm lý
- Gặp chuyên gia tâm lý
- Tập luyện các bài tập thư giãn như yoga
- Viết nhật ký lịch trình
Duy trì cân nặng phù hợp
- Tránh thực phẩm giàu chất béo bão hòa và tinh bột tinh chế
- Bổ sung thực phẩm giàu đạm, chất béo không bão hòa và xơ
- Tập luyện các bài tập như thể dục nhịp điệu, cardio cường độ cao và rèn luyện sức bền
Dọn dẹp để loại bỏ các chất gây dị ứng
- Giặt chăn mền và bọc gối định kỳ
Điều chỉnh nhiệt độ phòng vào ban đêm
- Đóng chặt cửa sổ và phòng kín
- Dùng máy tạo hơi ẩm
- Điều chỉnh máy lạnh ở nhiệt độ vừa phải
Với trẻ nhỏ
- Thức dậy giữa đêm
- Rối loạn hơi thở khi ngủ
- Rối loạn giấc ngủ hoặc các biểu hiện khác thường
Khi nào bạn nên đi đến bác sĩ?
- Khi được chẩn đoán không bị hen suyễn nhưng có các triệu chứng tương tự hen suyễn về đêm
- Khi các cơn hen về đêm ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ và chất lượng cuộc sống